TIN TỨC

10 Vấn Đề Thường Gặp Khi Nuôi Tôm

10 Vấn Đề Thường Gặp Khi Nuôi Tôm

Có thể thay nước khi mật độ tảo quá cao. Dùng men vi sinh và mật rỉ đường giảm và ổn định mật độ tảo. Tăng cường quạt nước, máy sục khí giúp men vi sinh phát triển. Nếu pH > 9 sử dụng acid hữu cơ làm giảm pH tức thời. Dùng Yucca 1 lít/2.000 m3 hạn chế khí độc NH3.

Quản Lý pH Trong Ao Nuôi - Tối Ưu Môi Trường Sống Cho Tôm Tăng Trưởng

Quản Lý pH Trong Ao Nuôi - Tối Ưu Môi Trường Sống Cho Tôm Tăng Trưởng

pH là chỉ số đo độ hoạt động (hoạt độ) hay nồng độ của các ion hydro (H+) có trong dung dịch và vì vậy là độ axit hay bazơ của nước. Giá trị pH thường nằm trong khoảng từ 0 đến 14: với giá trị pH bằng 7 chỉ môi trường nước trung tính; giá trị pH thấp hơn 7 chỉ ra rằng độ a-xít đã tăng lên và giá trị pH cao hơn 7 chỉ ra rằng độ kiềm đã tăng lên.

KINH NGHIỆM NÂNG CAO TỶ LỆ SỐNG VÀ TĂNG NĂNG SUẤT TÔM NUÔI

KINH NGHIỆM NÂNG CAO TỶ LỆ SỐNG VÀ TĂNG NĂNG SUẤT TÔM NUÔI

Bố trí khu vực ao nuôi nằm trong quy hoạch, hệ thống cấp thoát nước bố trí hợp lý. Cải tạo ao nuôi đúng quy trình kỹ thuật. Lựa chọn con giống đảm bảo chất lượng và sạch bệnh. Lựa chọn phương thức vận chuyển và cách thả giống phù hợp. Quản lý và chăm sóc ao tốt, lựa chọn thức ăn đảm bảo chất lượng. Sử dụng vi sinh và quản lý tốt môi trường nước ao nuôi. Vệ sinh khu vực nuôi.

DINH DƯỠNG CHO TÔM NUÔI GIAI ĐOẠN TÔM LỘT XÁC

DINH DƯỠNG CHO TÔM NUÔI GIAI ĐOẠN TÔM LỘT XÁC

Cách chăm sóc Tôm giai đoạn lột xác hay còn gọi là tôm lột vỏ; đây là quá trình thay đổi lớp vỏ để nâng cao kích thước và trọng lượng của tôm. Hoạt động lột xác của tôm phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố dinh dưỡng cũng như các chỉ số môi trường nước. Nếu tôm đầy đủ dinh dưỡng sẽ lột vỏ theo đúng chu trình, nếu cho ăn thức ăn thiếu dinh dưỡng, tỷ lệ lột vỏ của tôm sẽ kém.

NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH XỬ LÝ AO NUÔI TÔM CÓ NHIỀU BỌT LÂU TAN

NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH XỬ LÝ AO NUÔI TÔM CÓ NHIỀU BỌT LÂU TAN

- Khí độc: Trong ao xuất hiện một lượng khí độc H2S làm xuất hiện các bọt bong bóng lâu tan, gây thiếu Oxy hòa tan trong nước ao. H2S hình thành từ chất thải tích tụ, chúng ảnh hưởng rất xấu đến tôm, nếu nồng độ H2S từ 0,01 - 0,02 ppm có thể làm cho tôm bị nhiễm độc và chết hàng loạt. Ngoài ra còn có một số loại khí khác như Metan, CO2 sinh ra trong quá trình phân hủy chất hữu cơ trong ao.

TÔM GIẢM ĂN, BỎ ĂN DO NGUYÊN NHÂN GÌ?

TÔM GIẢM ĂN, BỎ ĂN DO NGUYÊN NHÂN GÌ?

- Oxy hòa tan: hàm lượng Oxy hòa tan trong nước ảnh hưởng đến sức ăn của tôm, khi hàm lượng Oxy hòa tan thấp tôm sẽ giảm ăn và thâm chí bỏ ăn khi Oxy hòa tan <2ppm. - Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp trong ao nuôi khoảng 20-30oC, khi nhiệt độ giảm thấp hoặc tăng quá cao một cách đột ngột tôm sẽ giảm ăn, thậm chí bỏ ăn hoàn toàn

AXÍT HỮU CƠ HỖ TRỢ PHÒNG NHIỄM KHUẨN

AXÍT HỮU CƠ HỖ TRỢ PHÒNG NHIỄM KHUẨN

Bệnh do vi khuẩn gây ra trên tôm nuôi phổ biến như mòn râu cụt đuôi, đen mang, phát sáng (ngoài cơ thể) và hoại tử gan tụy, phân trắng, phân đứt đoạn, phân dính (trong cơ thể). Cho đến nay, phân trắng được xem là bệnh nhiễm khuẩn đường ruột khó kiểm soát và gây thiệt hại nặng cho người nuôi tôm.

KỸ THUẬT SAN TÔM GIẢM HAO HỤT, HẠN CHẾ SỐC

KỸ THUẬT SAN TÔM GIẢM HAO HỤT, HẠN CHẾ SỐC

San, chuyển tôm đúng kỹ thuật sẽ hạn chế tôm sốc, hạn chế ảnh hưởng đến sức khoẻ, quá trình phát triển, tỷ lệ sống tôm ở môi trường mới. Nếu kỹ thuật san, chuyển tôm không đúng thì tôm dễ bị sốc.

5 NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỤC CƠ TRÊN TÔM

5 NGUYÊN NHÂN GÂY ĐỤC CƠ TRÊN TÔM

Bệnh không lây lan và gây chết hàng loạt như bệnh đốm trắng nhưng khị bị nhiễm bệnh tôm sẽ chết ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinh tế của vụ nuôi. Bài viết này sẽ chia sẻ cho quý bà con nguyên nhân gây bệnh đục cơ và cách khắc phục hiệu quả.

Top

   (0) Zalo